Xuyên suốt hành trình phát triển của nghệ thuật, văn học và điện ảnh đã luôn song hành với nhau. Trong đó, không ít thi phẩm văn chương đã được chuyển thể thành công thành những thước phim đình đám, mang cho khán giả những góc nhìn mới mẻ và sinh động hơn. Trong phần […]
Tag Archives: văn học
Những vấn đề rắc rối của Rico “thiểu năng trí tuệ” cùng người bạn thân thần đồng Oskar. Biết bao nỗi lo sợ, u sầu, niềm vui và ước mơ dần được tỏ bày và chia sẻ. Bộ tiểu thuyết về Rico và Oskar là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của Andreas […]
Đàm Hà Phú, con người nhiều hoài bão đến từ Nha Trang, đã dành rất nhiều năm cuộc đời để khắc ghi và yêu thương Sài Gòn qua cuốn sách “Sài Gòn, bao nhớ…” VỊ TÁC GIẢ VỚI NHỮNG HÀNH TRÌNH TRAO YÊU THƯƠNG, TRUYỀN CẢM HỨNG Đàm Hà Phú sinh năm 1974 tại […]
Số phận và lời thơ của Hàn Mặc Tử là một trong những số phận đau thương nhất của văn học Việt Nam. Với một khối đau thương đẫm máu và nước mắt ấy thì không một ngôn từ nào có thể nói trọn vẹn hết được. Hồn thơ ấy đầy rẫy những khoảng trắng, […]
Nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2024), nhiều địa phương trên cả nước đã tổ chức các buổi gặp mặt chúc mừng các cơ quan báo chí. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sáng 21/6, Hội Nhà báo TPHCM đã long trọng tổ chức Lễ trao Giải […]
Gia đình có lẽ là chủ đề phổ biến nhất trong các tập tiểu thuyết của Hector Malot, điển hình trong số đó là tác phẩm “Không gia đình”. HECTOR MALOT – VĂN HÀO NGƯỜI PHÁP Hector Malot (1830 – 1907) là một nhà văn nổi tiếng người Pháp, ông sinh ra tại La […]
“Hồ Xuân Hương là nhà thơ kiên quyết đổi mới. Phạm vi hoạt động chủ yếu của bà là ở lĩnh vực tinh thần. Bà phê phán tư tưởng độc quyền và đấu tranh cho quyền dân chủ, điều mà TS Niculin (Nga) cho bà là người có tư tưởng dân chủ nhất thời đó. […]
Một tác phẩm “nhỏ mà có võ” của David J. Pollay có thể bạn chưa biết. Nghe chừng rất đỗi kì lạ, nhưng “xe rác” lại là vấn đề chính mà tác giả David J. Pollay muốn phân tích trong cuốn sách “Bài học diệu kỳ từ chiếc xe rác” của ông. Khi mới […]
Hãy gọi văn học kháng chiến là tháng năm có những con người tạc nên lịch sử bằng xương máu của da thịt và viết trang sử sách hào hùng dân tộc bằng ngòi bút của văn chương. Văn học kháng chiến chống Pháp Phát triển trong giai đoạn từ khoảng năm 1945 […]
Vẻ đẹp của văn chương không chỉ nằm trên trang giấy mà còn được thể hiện thông qua các nét mặt, cử chỉ, lời thoại,… Từ xưa đến nay, văn học vốn là một loại hình nghệ thuật đa dạng với nhiều chủ đề, nhiều cách biểu đạt khác nhau. Hãy cùng tìm hiểu thêm […]